# kiểm soát lạm phát
Giá thịt lợn tiếp tục cao: Áp lực lên kiểm soát lạm phát
Các chuyên gia kinh tế nhận định, mục tiêu lạm phát năm 2020 có đạt được hay không phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ giảm giá thịt lợn.
Tết Nguyên đán 2019: Không để hàng hóa loạn giá
Để tăng cường công tác quản lý, điều hành, bình ổn giá; chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký ban hành Chỉ thị số 06/CT nhằm tăng cường công tác quản lý, điều hành, bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019.
Không để thương nhân nâng giá, găm hàng
Bộ Tài chính mới có công văn gửi các Bộ, ngành về việc tăng cường biện pháp quản lý, bình ổn thị trường giá cả cuối năm 2017.
Hội nghị Chính phủ với các địa phương
Trong 2 ngày (28-29/12), Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến với các địa phương triển khai nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2017. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị.
Những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành phát triển KTXH năm 2017
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2017.
Hà Nội: Chủ động và linh hoạt trong kiểm soát lạm phát năm 2021
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 1112/VP-KT đề nghị các sở, ngành thực hiện chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải về công tác điều hành giá.
Năm 2021, điều hành giá một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động
Theo TS. Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính), trong năm 2021, để thực hiện kiểm soát lạm phát theo chỉ tiêu Quốc hội giao, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động.
Tiềm ẩn rủi ro đối với kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm 2021
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) dự báo những tháng cuối năm vẫn còn tiềm ẩn rủi ro đối với kiểm soát lạm phát đến từ nhiều yếu tố, trong đó có ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Sẵn sàng kịch bản kiểm soát lạm phát
Lạm phát năm nay có thể được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Tuy nhiên rủi ro lạm phát vẫn còn áp lực rất lớn, vì vậy cần sẵn sàng kịch bản kiểm soát lạm phát.
Năm 2022, dòng chảy chính của kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi
Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2022, kinh tế Việt Nam sẽ sớm phục hồi và lấy lại mức tăng trưởng đã đạt được trong giai đoạn trước dịch bệnh nhờ duy trì nền tảng vĩ mô ổn định năm 2021.
Năm 2022, Ngân hàng Nhà nước thích ứng với bối cảnh mới như thế nào?
Đây chính là lúc Ngân hàng Nhà nước phải thấm nhuần quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính "vừa phòng chống dịch có hiệu quả, vừa khôi phục và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội".
Kiểm soát lạm phát ngay đầu năm trước diễn biến giá xăng tăng cao
Trước diễn biến phức tạp của giá một số mặt hàng là đầu vào nền kinh tế, Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính vừa có công văn số 1076/BTC-QLG gửi các bộ, ngành, địa phương, các hiệp hội và tập đoàn, tổng công ty về tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác quản lý giá. Theo đó, cần theo sát diễn biến cung cầu để có phương án điều hành, kiểm soát lạm phát ngay từ đầu năm.
Yêu cầu đẩy mạnh niêm yết, công khai giá hàng hóa
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan tiếp tục triển khai toàn diện công tác rà soát đánh giá, sửa đổi hoàn thiện thể chế pháp luật về giá.
Lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát dù giá năng lượng tăng
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 02/2022 của World Bank cho thấy, các chỉ số kinh tế quan trọng đều tăng mạnh nhờ tỷ lệ bao phủ vaccine đã vượt mốc 73% dân số; giá tiêu dùng tăng chủ yếu do tăng giá năng lượng, song lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát.
Mục tiêu kiểm soát lạm phát có bị lung lay mạnh khi giá xăng dầu tăng kỷ lục?
Ông Nguyễn Bá Khang, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin giám sát tài chính Quốc gia, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, việc tăng giá xăng dầu rõ ràng là một yếu tố chính gây trở ngại trong công tác điều hành giá và kiểm soát lạm phát. Giá xăng dầu tăng đồng nghĩa lạm phát sẽ tăng.
Chính sách tiền tệ đã góp phần kiểm soát lạm phát như thế nào?
Các chuyên gia kinh tế đưa ra lời khuyên là không quá lo ngại về lạm phát tiền tệ trong năm 2022. Vì Chính phủ đã chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Hiện tượng “té nước theo mưa” chưa xuất hiện thì cấu phần tiền tệ, hay cung tiền không cần phải quá lo lắng.
Sáng nay, ngày 08/06, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc trả lời chất vấn trước Quốc hội
Từ 08h40 ngày 08/06, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc.
Căn cứ quy định tại Luật Giá để đề xuất và tổ chức triển khai các biện pháp bình ổn giá phù hợp
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 179/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp ngày 13/06/2022 về điều hành giá một số nhóm mặt hàng.
Bất động sản có vai trò quan trọng trong giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng
Bất động sản và thị trường bất động sản có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, tác động trực tiếp và rộng lớn đến người dân, doanh nghiệp, tăng trưởng và phát triển kinh tế; hiện dòng tiền, tín dụng của nền kinh tế đều có liên quan đến Bất động sản. Thời gian qua việc phát triển thị trường bất động sản có nhiều bất cập, nhiều vi phạm đến mức phải xử lý.
Thủ tướng yêu cầu có chính sách phù hợp giảm giá các mặt hàng thiết yếu, chiến lược
Thủ tướng yêu cầu các bộ, cơ quan chức năng rà soát, có chính sách, giải pháp phù hợp để giảm giá các hàng hóa, dịch vụ liên quan, góp phần giảm sức ép lạm phát. Phát triển mạnh thị trường trong nước; đa dạng hóa các thị trường, thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu; tăng cường phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại.