# CBAM
EU hướng dẫn triển khai cơ chế điều chỉnh cacbon biên giới (CBAM)
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU, ngày 15/9/2023, EU công báo Quy định thực thi (EU) 2023/1773, ngày 17/8/2023, đặt ra các quy tắc áp dụng Quy định (EU) 2023/956 của EU liên quan đến nghĩa vụ báo cáo mục đích của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong giai đoạn chuyển tiếp.
EU áp dụng CBAM, hàng hóa của Việt Nam ảnh hưởng ra sao?
Theo chuyên gia về chuyển đổi xanh thì: “Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon” (CBAM ) của Liên minh Châu Âu ( EU) có tác động trực tiếp đến 04 ngành công nghiệp của Việt Nam là sắt thép, xi măng, phân bón và nhôm. Thực tế, đây không phải là những ngành xuất khẩu mạnh của nước ta sang EU. Vì vậy, trong ngắn hạn, xuất khẩu tổng thể của Việt Nam sang EU sẽ không bị ảnh hưởng nhiều.
Đối thoại, nâng cao nhận thức của nhà xuất khẩu sẽ ‘hóa giải’ cơ chế CBAM?
Tiến sỹ Devmali Perera, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam nhận định, bằng việc thực hiện ngay các giải pháp ngắn hạn, đồng thời triển khai chiến lược dài hạn, Việt Nam có thể giải quyết các thách thức của CBAM và hướng tới thực hiện cam kết quốc gia về đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Hàng hóa Việt xuất sang Châu Âu đối mặt với những quy định khắt khe nào?
Việt Nam đã xuất khẩu lượng hàng hóa trị giá hơn 200 tỷ USD sang thị trường 27 nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) trong 4 năm đầu thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU, mức tăng trưởng 12-15%/năm.