# nền kinh tế
Tăng cường kết nối, hỗ trợ xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam, Lào
Sáng 12/01, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 45 Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam-Lào được tổ chức tại Thủ đô Vientiane, nước CHDCND Lào. Kỳ họp đã thành công tốt đẹp và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập giúp đất nước phát triển bền vững và bao trùm hơn
Theo Tiến sỹ Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính- tiền tệ Quốc gia thì, nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập quốc tế là thông điệp, hành động xuyên suốt của năm 2023.
Chủ động thích ứng, biến thách thức thành cơ hội
Hiện nay, kinh tế Việt Nam theo cách tiếp cận ngắn hạn, có thể nhận thấy sự cải thiện tích cực, “quý sau tốt hơn quý trước” ở một số khía cạnh quan trọng. Tuy nhiên, Chính phủ cần chủ động nắm bắt những thách thức mang tính toàn cầu từ bên ngoài, các thách thức trong nội tại nền kinh tế để chủ động xoay chuyển tình thế, biến thách thức thành cơ hội, thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và bền vững trên cơ sở tăng cường ổn định, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của đất nước.
Thủ tướng: Giá điện quá cao thì người dân, doanh nghiệp không chịu được
"Giá điện của nước ta không thể giống nước phát triển, giá quá cao thì người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế không chịu được", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.
Chiến lược “xanh hóa” nền kinh tế là xu thế tất yếu để phát triển bền vững
Chiến lược “xanh hóa” nền kinh tế được thiết lập thông qua việc Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050. Ông Võ Tân Thành, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết, kinh tế xanh với nguyên tắc chính là giảm thiểu tối đa rác thải độc hại, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo cân bằng lợi ích xã hội.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Công nghiệp bán dẫn có thể giúp Việt Nam tạo đột phá
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đưa ra nhận định trên khi phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam với chủ đề “Kết nối Việt Nam với hệ sinh thái bán dẫn Đông Nam Á”.
Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi đến Quốc hội 77 hồ sơ tài liệu, báo cáo, tờ trình
Trình bày báo cáo tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi đến Quốc hội 77 hồ sơ tài liệu, báo cáo, tờ trình trong đó có Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu
Đó là ý kiến đáng lưu ý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng lý giải: Việt Nam thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” và thu ngân sách Nhà nước ở mức "rất tích cực".
Cán bộ sợ trách nhiệm phải xử lý như thế nào?
Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Phiên thảo luận với 183 đại biểu đăng ký, đã có 24 đại biểu phát biểu, 02 đại biểu tranh luận, còn 152 đại biểu chưa phát biểu.
Việt Nam là nền kinh tế mạnh trong khu vực
Báo cáo mới nhất của AMRO dự báo Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 6% trong năm nay, đứng thứ 3 ở khu vực ASEAN chỉ sau Campuchia và Philippines.
Công điện của Thủ tướng về cung cấp đủ vốn phục vụ nền kinh tế và đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương rà soát toàn diện kết quả cấp tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế; kết quả cấp tín dụng của từng tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại đến thời điểm hiện tại để theo thẩm quyền và quy định của pháp luật có biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng, lãi suất năm 2024.
10 cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới 2023 – Bài 1: Nền kinh tế số 1
Tổng sản phẩm nội địa (GDP) toàn cầu tiếp tục tăng, đạt mức hơn 100 nghìn tỷ USD vào năm 2023. Tuy nhiên, con số khổng lồ này được đánh dấu bằng sự chênh lệch lớn: Chỉ 10 cường quốc kinh tế quan trọng nhất thế giới đã chiếm tới 67% GDP toàn cầu (69,8 nghìn tỷ USD), so 33% phần còn lại của thế giới (khoảng 32,2 nghìn tỷ USD)…
Nga chính thức là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới
Theo hãng Thông tấn Novosti, dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, nền kinh tế Nga, xét về sức mua tương đương (PPP), đã trở thành nền kinh tế thứ tư trên thế giới vào năm 2021.
Thúc đẩy tăng trưởng vốn xanh vào nền kinh tế
Tín dụng xanh trong nền kinh tế được đánh giá cao và là xu hướng tất yếu, do đó cần có các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh trong tương lai.
Nhà máy bia Heineken Quảng Nam tạm dừng hoạt động
UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, UBND tỉnh đã nhận được văn bản số 1706/CV-HVN ngày 17/6/2024 của Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken Việt Nam gửi UBND tỉnh về việc tạm ngừng hoạt động của dự án Nhà máy bia Heineken Việt Nam - chi nhánh Quảng Nam.
Trung Quốc đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới
Theo Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba, Trung Quốc chia sẻ tầm nhìn chung với Việt Nam trong một số vấn đề kinh tế toàn cầu, đồng thời đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới.
Chuyên gia IMF nhận định: Kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh và tiếp tục hội nhập
Ông Paulo Medas Trưởng đoàn Tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định: Việt Nam tiếp tục hội nhập và nền kinh tế đã thực sự phục hồi với mức tăng trưởng tăng lên mức 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập
Theo Phó giáo sư, Tiến sỹ Vũ Tuấn Hưng, với nhiều thay đổi biến chuyển của tình hình quốc tế và sự phát triển nội lực của Việt Nam ở trên tầm cao mới đòi hỏi cần có sự vận dụng tốt hơn, mạnh mẽ hơn các giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước.
Ngày Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới không còn xa
Thủ tướng Narendra Modi tự tin rằng, Ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới ngay trong nhiệm kỳ thứ ba của ông.
Ngân hàng DBS: Việt Nam, Philippines sẽ dẫn dắt tăng trưởng khu vực ở mức 6%
Theo báo cáo “Vượt gió lớn: Triển vọng Đông Nam Á 2024-2034” của Ngân hàng DBS, nền kinh tế Đông Nam Á dự kiến sẽ tăng trưởng trung bình hằng năm là 5,1%. Việt Nam và Philippines sẽ dẫn dắt tăng trưởng của khu vực với tốc độ tăng trưởng trên 6% ở mỗi nước.