Viêm đại tràng khó “dứt điểm” nếu bạn mắc những sai lầm này
Viêm đại tràng rất khó dứt điểm, dai dẳng và thường xuyên tái phát, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Người Nhật đã tìm ra được phương pháp mới, vô cùng đơn giản giúp nhiều người thoát khỏi “nỗi đau Viêm đại tràng”.
Một số sai lầm khiến Viêm đại tràng khó “dứt điểm”
Theo các chuyên gia, người bị Viêm đại tràng thường mắc một số sai lầm sau:
Chỉ chữa tập trung xử lý triệu chứng: Người viêm đại tràng thường bị đau bụng, đi ngoài liên tục, phân nát, lỏng, táo sống, trướng bụng đầy hơi.... Hễ đau bụng là người bệnh uống thuốc giảm đau, đi ngoài uống thuốc cầm tiêu chảy, táo bón uống thuốc nhuận tràng... mà không hề biết rằng, quá chú trọng xử lý triệu chứng sẽ khó “dứt điểm” tình trạng này.
Lạm dụng thuốc kháng sinh dẫn đến nhờn thuốc: Người bị Viêm đại tràng thường dùng rất nhiều thuốc kháng sinh trong một thời gian dài, thậm chí còn kết hợp nhiều loại kháng sinh trong cùng một đợt điều trị. Việc này dẫn đến nhờn thuốc, sức đề kháng kém. Nếu tình trạng kéo dài, người viêm đại tràng phải đối mặt với nguy cơ không còn thuốc kháng sinh để điều trị.
Sai lầm khiến người viêm đại tràng hay bị tái đi tái lại
Không bổ sung lợi khuẩn cho đại tràng: Trong thành đại tràng người bệnh thường có nhiều ổ viêm loét là nơi sinh sống của các vi khuẩn gây hại. Người viêm đại tràng lại thường xuyên dùng nhiều các loại thuốc, nhất là thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn có hại nhưng đồng thời cũng tiêu diệt luôn cả lợi khuẩn. Lợi khuẩn chết đi làm phá vỡ sự cân bằng của hệ vi sinh vật đường ruột, khiến cho lớp lông nhung cũng trơ trụi theo, đại tràng không còn lớp bảo vệ, những vết viêm loét vừa ăn da non, bị thức ăn cọ xát vào gây tổn thương nên người bệnh cứ khỏi một thời gian lại bị lại.
Phương pháp hiệu quả của người Nhật
Người Nhật Bản đã tìm ra cách mới xử lý hiệu quả Viêm đại tràng mạn tính rất đơn giản là bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido), tái tại lớp “lá chắn kép” cho đại tràng. Vì lợi khuẩn Bifido là lợi khuẩn chính chiếm hơn 90% lợi khuẩn của đường ruột cư trú chủ yếu ở đại tràng, sống bám lên các lông nhung, tiết ra dịch nhầy trám lên toàn bộ thành đại tràng.
Lớp dịch nhầy và lông nhung này tạo thành “lá chắn kép” bảo vệ thành đại tràng, thu giữ độc tố ngăn không cho đi vào máu. Ngoài ra, lợi khuẩn Bifido còn ức chế hại khuẩn phát triển, tiết ra enzym tiêu hóa giúp tiêu hóa những phần thức ăn khó từ ruột non đổ xuống, đào thải chất cặn bã theo phân, tạo khuôn phân mềm mượt, dễ đẩy ra ngoài.
Lợi khuẩn Bifido còn sản xuất ra 75% kháng thể, giúp các vết viêm loét nhanh lành nhờ các kháng sinh nội sinh.Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido rất dễ bị tiêu diệt bởi axit dạ dày nên các loại men vi sinh thông thường chỉ đưa được tỉ lệ thấp lợi khuẩn vào đến ruột non nên hiệu quả không cao.
Bổ sung lợi khuẩn Bifido vào tận đại tràng chấm dứt hoàn toàn các triệu chứng
Theo đó, các nhà khoa học đã sáng chế ra công nghệ đột phá, bao bọc, giúp đưa được lợi khuẩn Bifido sống đi qua được môi trường khắc nghiệt của dạ dày xuống đến ruột non và đại tràng an toàn. Như vậy chỉ cần bổ sung lợi khuẩn Bifido từ các loại men vi sinh sử dụng công nghệ cao của Nhật Bản sẽ giúp người bị Viêm đại tràng yên tâm, ăn uống dễ tiêu, không phải kiêng khem, bụng dạ ổn định, ngăn ngừa biến chứng.
PV
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina Nhật Bản dành cho người bị viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.
Men vi sinh Bifina được sản xuất bởi hãng dược phẩm lâu đời, nổi tiếng, 125 năm tuổi của Nhật Bản – Morishita Jintan. Men vi sinh Bifina có công thức 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium (2,5 tỷ), Lactobacillus (1 tỷ) và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.
Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.
ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội
ĐT: 024. 73 04 69 69 - 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836
Website: //bifina.vn/
SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 01230/2016/XNQC-ATTP.
Thời gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các nhà thuốc lớn trên toàn quốc.
Tin mới
Nhiều trường đại học tại TP.HCM hỗ trợ sinh viên các tỉnh bị ảnh hưởng từ bão lũ
Bên cạnh việc quyên góp, kêu gọi ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng từ cơn bão số 3 (bão Yagi), nhiều trường đại học tại TP.HCM còn có những chính sách thiết thực, để hỗ trợ kịp thời cho sinh viên các tỉnh bị ảnh hưởng do bão lũ...
Galaxy S24 FE sẽ được hỗ trợ sạc nhanh 25W
Galaxy S24 FE sẽ hỗ trợ sạc nhanh 25W và được hỗ trợ sạc ngược không dây 9W.
Vĩnh Phúc truy tìm đối tượng nghi vấn liên quan đến vụ cướp tài sản xảy ra ngày 13/9 ở thành phố Vĩnh Yên
Công an thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc phát đi thông báo truy tìm đối tượng nghi vấn liên quan đến vụ cướp tài sản xảy ra ngày 13/9 tại phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên.
Bình Dương: Giải cứu bé trai lọt cống thoát nước
Khi đang đi bán vé số trên đường, bé trai bị dòng nước lớn chảy siết cuốn vào cống thoát nước.
Công đoàn EVNNPC: Thắm đượm nghĩa tình sau bão lũ
Nhằm kịp thời chia sẻ, động viên các cán bộ công nhân viên (CBCNV) đang vất vả làm việc “xuyên ngày, xuyên đêm” khắc phục sự cố lưới điện, Công đoàn EVNNPC đã chủ động phối hợp với chuyên môn, tham mưu, đề xuất trích Quỹ phúc lợi với tổng số tiền là 15 tỷ đồng để hỗ trợ các đơn vị, thăm hỏi, động viên CBCNV, người lao động…
Quảng Bình: Giám sát tiêu hủy 1.500 đơn vị sản phẩm thực phẩm nhập lậu
Thực hiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Đội trưởng Đội số 5, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, tiến hành giám sát đối tượng vi phạm thực hiện việc tiêu hủy 1.500 đơn vị sản phẩm thực phẩm nhập lậu không đảm bảo an toàn sử dụng.
Câu chuyện thương hiệu
PV Power (POW) đạt 19.954,4 tỷ đồng doanh thu trong 8 tháng 2024, tăng nhẹ so với cùng kỳ
Nam Việt (ANV) lên kế hoạch trả tổng cộng 66,56 tỷ đồng cổ tức năm 2023
Cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình (HBC) sẽ giao dịch trở lại trên thị trường UPCoM từ ngày 18/9
PVTrans (PVT) sắp trả tổng cộng hơn 106,8 tỷ đồng cổ tức năm 2023 với tỷ lệ 3%
Nợ của Tập đoàn Taseco tăng vọt lên 6.601 tỷ
Cảng Chu Lai hợp tác với hãng tàu RCL, mở thêm các tuyến hàng hải mới