# tiêu dùng
Có hơn 1.000 mặt hàng bình ổn giá phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
Ông Nguyễn Anh Đức, Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam nhận định: Thị trường nội địa sẽ duy trì đà tăng mạnh mẽ nên cần các chính sách tập trung vào doanh nghiệp cũng như quy hoạch tổng thể cung cầu nguồn nguyên liệu trên quy mô toàn quốc để nguồn cung trong nước không cạnh tranh lẫn nhau mà phát huy giá trị cốt lõi của sản phẩm.
Lào Cai: Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, bình ổn thị trường thời điểm cuối năm
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan triển khai các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Chương trình khuyến mãi tập trung quốc gia 2023 có gì mới?
Chương trình khuyến mãi tập trung quốc gia 2023 diễn ra trên phạm vi toàn quốc để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu nhằm góp phần phục hồi, phát triển kinh tế xã hội.
Hàng Việt đang chiếm tỷ lệ từ 80% đến trên 90% tại các kênh phân phối hiện đại
Kết quả thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên “Tự hào hàng Việt Nam” là tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ từ năm 2009 đến nay, hàng năm đều có mức tăng trưởng trên dưới 10% so với năm trước.
Kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
Nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao vào các tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, dự báo tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, gian lận thương mại và hàng giả đối với các mặt hàng cấm, hàng hóa thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi... cần phải thực hiện cao điểm chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại...
Tín dụng phải tập trung cho 03 động lực tăng trưởng là tiêu dùng, xuất khẩu và đầu tư
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 527/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Chuyên gia phân tích: Kích cầu tiêu dùng nội địa cần 04 yếu tố
Tiến sỹ Đỗ Thiên Anh Tuấn, Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright cho biết, có 04 yếu tố tổng cầu rất quan trọng của nền kinh tế, gồm: Tiêu dùng của các hộ gia đình; đầu tư của doanh nghiệp; chi tiêu của Chính phủ và xuất khẩu ròng. Với mỗi chính sách, phải gắn cụ thể với bối cảnh của nền kinh tế.
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024
Nhiều tổ chức quốc tế có uy tín đánh giá cao kết quả và triển vọng của nền kinh tế nước ta và dự báo Việt Nam sẽ phục hồi nhanh trong thời gian tới...
Ngành xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 dự kiến giảm 15,5%
Theo ông Đỗ Xuân Lập, 2023 là một năm thách thức của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất; một số doanh nghiệp thậm chí phải đóng cửa.
Ban Chỉ đạo 389 TP. Thanh Hóa tăng cường chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp cuối năm
Để góp phần bình ổn thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịp cuối năm, Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả TP. Thanh Hóa (gọi tắt là Ban Chỉ đạo 389) đã chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát hiện, xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm.
Xu hướng tiêu dùng được ưa chuộng: Sản phẩm sạch, tiết kiệm, hiện đại
Báo cáo “Xu hướng tiêu dùng hiện đại - Thấu hiểu để chinh phục thị trường” do Cốc Cốc thực hiện đã chỉ ra những nhận định về nhu cầu, hành vi và xu hướng tiêu dùng của 06 nhóm ngành phổ biến nhất trong năm 2023.
Triển vọng sáng cho kinh tế Việt Nam năm 2024
Cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch Ratings đã đưa ra dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 02 năm 2024 và 2025.
Năm quyết tâm và 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm bứt phá trong năm 2024
Chính phủ xác định chủ đề năm 2024 là "Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững" với tinh thần "Năm quyết tâm" và 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, chủ yếu.
Định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2024 khoảng 15%, mở rộng tín dụng tiêu dùng, hạn chế “tín dụng đen”
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết ngành Ngân hàng năm 2023 và định hướng nhiệm vụ năm 2024.
Kiều hối là nguồn vốn lớn bổ sung vào đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân trong nước
Ông Nguyễn Mạnh Đông, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban người Việt Nam ở nước ngoài thông tin, lượng kiều hối đổ về Việt Nam trong những ngày cuối năm 2023 tăng mạnh và sẽ tiếp tục tăng trong thời gian sát Tết Nguyên đán, tức tháng 01-02/2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, năm 2024, dứt khoát không để thiếu điện trong bất cứ trường hợp nào
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, ngành điện gồm 05 khâu: Nguồn điện, tải điện, phân phối điện, sử dụng điện, giá điện, với 06 yếu tố đầu vào, gồm: Than, dầu, khí, nước, nắng và gió. Do đó, việc nghiên cứu, vận hành, phối hợp giữa các khâu phải hợp lý, khoa học, phù hợp xu thế, quy luật, điều kiện, hoàn cảnh đất nước, khả năng tiêu dùng của người dân.
Standard Chartered dự báo, năm 2024, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 6,7%
Báo cáo nghiên cứu toàn cầu về Việt Nam với tiêu đề “Việt Nam – Vững mạnh hơn nhưng không dễ dàng hơn” mới được công bố, Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 6,7% trong năm 2024.
Hệ sinh thái tài chính Việt Nam: Tiềm năng và cơ hội
VinaCapital thấy tiềm năng sẽ xuất hiện ngay trong năm mới 2024 này, với dự báo tăng trưởng GDP sẽ trở lại mức 6-6,5% quen thuộc với Việt Nam trong 10 năm qua. Có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy ngành sản xuất đang phục hồi, dòng vốn FDI sẽ vẫn mạnh mẽ và niềm tin của người tiêu dùng đang trở lại.
Chuyên gia Ngân hàng HSBC dự báo, năm 2024, Việt Nam tăng trưởng GDP 6%
Khối dịch vụ ngân hàng tư nhân toàn cầu HSBC (HSBC GPB) vừa công bố Triển vọng Đầu tư nửa đầu năm 2024 của Châu Á, trong đó có những thông tin đáng chú ý về Việt Nam. Chuyên gia Ngân hàng HSBC dự báo, năm 2024, Việt Nam tăng trưởng GDP 6%.
Thị trường hàng hóa đa dạng, sức tiêu thụ vẫn còn "khiêm tốn"
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề, thời điểm này, các doanh nghiệp phân phối, cửa hàng kinh doanh tại Thanh Hóa đang tất bật chuẩn bị hàng hoá để đáp ứng nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, sức mua của người dân được đánh giá vẫn đang còn đang “khiêm tốn”. Nguyên nhân chính vẫn là tình hình kinh tế gặp khó khăn hơn các năm trước.