Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789 game tài xỉu đổi tiền that

Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ thoái vốn nhà nước tại Tổng công ty CP Sông Hồng và Viglacera

Nêu tại báo cáo tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của ngành Xây dựng, Bộ Xây dựng cho biết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Xây dựng năm 2023 là công tác tái cơ cấu, cổ phần hoá doanh nghiệp.

Kế hoạch thoái vốn của Bộ Xây dựng tại các doanh nghiệp được Thủ tướng phê duyệt
Kế hoạch thoái vốn của Bộ Xây dựng tại các doanh nghiệp được Thủ tướng phê duyệt.

Theo đó, Bộ Xây dựng sẽ triển khai thực hiện Kế hoạch sắp xếp lại (tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái vốn, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu) DNNN, doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu giai đoạn 2022-2025 theo Quyết định số 1479 ngày 29/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Phê duyệt Đề án/Phương án sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025 đối với Tổng công ty HUD và VICEM; thông qua Phương án sắp xếp, tái cơ cấu giai đoạn 2021-2025 đối các Tổng công ty - CTCP để Người đại diện phần vốn nhà nước biểu quyết theo thẩm quyền.

Bộ Xây dựng sẽ triển khai công tác thoái vốn nhà nước tại TCT CP Sông Hồng và TCT Viglacera - CTCP theo kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại TCT Xây dựng Hà Nội – CTCP (HANCORP) sang SCIC.

Cùng với đó, tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại, xử lý các cơ sở nhà, đất của các doanh nghiệp thuộc đối tượng; xử lý các tồn tại về cổ phần hóa, quyết toán vốn nhà nước chuyển sang công ty cổ phần; thực hiện các công việc thuộc chức năng của chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp.

Trước đó, vào tháng 11 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1479 phê duyệt kế hoạch sắp sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022 – 2025.

Theo kế hoạch, Bộ Xây dựng sẽ thoái sạch vốn tại 3 doanh nghiệp gồm TCT Viglacera (sở hữu 35,58% vốn điều lệ), TCT Cơ khí xây dựng (sở hữu 98,76% vốn điều lệ), TCT CP Sông Hồng (sở hữu 49,04% vốn điều lệ) và tăng sở hữu tại CTC Lắp máy Việt Nam (Lilama) lên 51%.

Trong đó, kế hoạch thoái sạch vốn tại Viglacera và TCT Sông Hồng sẽ thực hiện trong giai đoạn 2022 - 2023 và Lilama cùng TCT Cơ khí xây dựng giai đoạn 2024 - 2025.

Phương Thảo (t/h)

Bài liên quan

Tin mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston

Nhân chuyến tham dự Đại hội đồng Liên Hợp quốc khóa 79, sáng 22/9/2024, giờ địa phương, tại thành phố New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston.

Bế mạc Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ ba
Bế mạc Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ ba

Ngày 22/9, tại Hà Nội, Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ ba đã diễn ra thành công với sự tham gia của hơn 10.000 vận động viên đến từ 42 quốc gia.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khảo sát việc thực hiện đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khảo sát việc thực hiện đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn

Chiều 22/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cùng đoàn công tác đã khảo sát và làm việc với tỉnh Lạng Sơn về đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 23/9
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 23/9

Một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 23/9 của các công ty chứng khoán.

Thanh Hóa sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân do lũ lớn
Thanh Hóa sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân do lũ lớn

Để đảm bảo an toàn cho người dân, chính quyền địa phương huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã di dời, sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân trước nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.

Thổng thống Erdoğan: Cách tiếp cận dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi
Thổng thống Erdoğan: Cách tiếp cận dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ  Erdoğan nhấn mạnh, việc tăng cường hợp tác với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là một bước đi tự nhiên. Ông kêu gọi một cách tiếp cận chính sách dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi.