Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789 game tài xỉu đổi tiền that

Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhất sau khủng hoảng

Số liệu công bố của TCTK cho thấy kinh tế Việt Nam Quý 4/2018 tăng trưởng ở mức 7,31%. Tính chung cả năm 2018, GDP ước tăng 7,08%, mức tăng cao nhất sau khủng hoảng tài chính 2008-2009.

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu và chính sách công bố ngày 10/1/2019, khu vực dịch vụ tăng trưởng ở mức 7,03% trong năm 2018, mức tăng tương đối tích cực tuy thấp hơn cùng kỳ năm 2017 (7,44%). Trong đó, ngành bán buôn và bán lẻ tiếp tục là ngành tăng trưởng nhanh nhất khu vực (8,51%) và đóng góp nhiều nhất vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế (0,92 điểm phần trăm). Các ngành khác như hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm, dịch vụ lưu trú và ăn uống, hoạt động kinh doanh bất động sản cũng đóng góp đáng kể. Đáng chú ý, du lịch tiếp tục là điểm sáng với lượng khách quốc tế tới Việt Nam năm 2018 đã vượt qua con số 15 triệu, tăng gần 20% so với năm 2017, theo số liệu từ Tổng cục Du lịch.

Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chứng kiến sự phục hồi vững chắc với những yếu tố thuận lợi từ thời tiết và thị trường thế giới. Mức tăng trưởng 3,76% là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2012-2018. Trong đó, ngành thuỷ sản, đặc biệt là nuôi cá tra, vẫn tiếp tục là điểm sáng của khu vực này nhờ thị trường tiêu thụ tăng trưởng mạnh. Do Mỹ và Trung Quốc đều là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam, cuộc chiến thương mại giữa hai quốc gia này cũng làm thay đổi cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Cụ thể, tính từ thời điểm cuộc chiến thương mại nổ ra vào tháng Bảy tới hết tháng 10/2018, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào Mỹ tăng tới 15% (từ 2,38 lên 2,74 tỷ USD).

 Xuất khẩu nông sản sang Trung 12,3%. Chỉ số tiêu thụ cũng tiếp tục được Quốc lại có dấu hiệu chững lại khi giảm tới cải thiện, đạt mức tăng 12,4% (yoy) tính 13% (từ 3,12 xuống còn 2,72 tỷ USD). 

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhất sau khủng hoảng - Hình 1

Trong khi đó, khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2018 có mức tăng khá 8,85%, cao hơn tương đối nhiều so với cùng kỳ các năm trước (2016: 7,57%; 2017: 8,00%). Đây cũng là khu vực đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng chúng của nền kinh tế. Ngành công nghiệp chế tác với đầu tàu Samsung tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của khu vực này với mức tăng cao 12,98%. Trong khi đó, ngành khai khoáng vẫn thu hẹp ở mức tăng trưởng - 3,11%, chậm hơn so với mức thu hẹp -7,1% của năm 2017. Nguyên nhân vì giá dầu thô năm 2018 cao hơn dự kiến.

Các chỉ báo sản xuất công nghiệp cũng tiếp tục cho thấy sự khả quan trong Quý 4 và cả năm 2018 nói chung. Tính riêng Quý 4, IPI tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2017. IPI tính chung cho năm 2018 cũng tăng 10,2% (yoy). Trong đó, IPI của ngành công nghiệp chế tác tiếp tục dẫn đầu với mức tăng 12,3%. Chỉ số tiêu thụ cũng tiếp tục được cải thiện, đạt mức tăng 12,4% tính chung cho năm 2018.  Tuy nhiên chỉ số tồn kho lại tiếp tục tăng cao lên mức 14,2% vào thời điểm 31/12/2018 so với cùng kỳ năm 2017. Chỉ số tồn kho ở mức quá cao có thể tác động không tốt tới ngành đó, gây ra hiện tượng đình trệ sản xuất tạm thời.

Trúc Mai

Bài liên quan

Tin mới

Bắc Ninh: Lũ trên sông Cầu lên nhanh, ứng trực 24/24
Bắc Ninh: Lũ trên sông Cầu lên nhanh, ứng trực 24/24

Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Ninh lũ sông Cầu đang lên rất nhanh có thể khả năng ở mức trên báo động III.

Hai huyện ngoại thành Hà Nội được giao hơn 3.000m2 đất để xây hạ tầng kỹ thuật, chuẩn bị đấu giá
Hai huyện ngoại thành Hà Nội được giao hơn 3.000m2 đất để xây hạ tầng kỹ thuật, chuẩn bị đấu giá

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký các quyết định giao hơn 3.000m2 đất tại huyện Mỹ Đức và Ứng Hoà để xây hạ tầng kỹ thuật, chuẩn bị đấu giá.

Công điện hỏa tốc về việc tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3
Công điện hỏa tốc về việc tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3

Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa có công điện hỏa tốc về việc tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thuỷ điện.

Thanh Hóa: Cơ quan chức năng sẽ vào cuộc kiểm tra, xử lý một số bất cập tại nhà máy nước sạch Hà Trung
Thanh Hóa: Cơ quan chức năng sẽ vào cuộc kiểm tra, xử lý một số bất cập tại nhà máy nước sạch Hà Trung

Liên quan đến một số bất cập tại Công ty TNHH TMDV xây dựng môi trường nước sạch Hà Trung, khi xây dựng nhà máy mà chưa được các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa cấp phép. Có dấu hiệu trốn thuế từ việc sử dụng trái phép nguồn tài nguyên nước cũng như doanh nghiệp tự in hóa đơn để thu tiền nước, mới đây các ngành chức năng huyện Hà Trung đang khẩn trương làm báo cáo gửi UBND tỉnh để tìm ra hướng xử lý.

Hải Dương: Huy động tổng lực khắc phục hậu quả bão số 3
Hải Dương: Huy động tổng lực khắc phục hậu quả bão số 3

Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề về tài sản đối với tỉnh Hải Dương. Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hải Dương chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tập trung mọi nguồn lực khắc phục hậu quả của bão, sớm đưa cuộc sống của người dân, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ổn định trở lại.

Quảng Ninh: Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ tham gia ứng cứu sự cố tràn đập Hà Thanh
Quảng Ninh: Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ tham gia ứng cứu sự cố tràn đập Hà Thanh

Trong sáng 9/9, do hoàn lưu sau bão số 3 kèm theo mưa lớn, nước lũ dâng cao tràn đập Hà Thanh, xã Đông Hải, huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) khiến hàng trăm hộ dân ngập trong nước.