Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789 game tài xỉu đổi tiền that

Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Đỗ Đình Thiện - nhà tư sản dân tộc hết lòng vì cách mạng

Sau ngày độc lập (2/9/1945), một trong những mục tiêu quan trọng mà lực lượng cách mạng phải nắm giữ đó là hệ thống tài chính - tiền tệ, để chính phủ mới có điều kiện hoạt động và bảo đảm đời sống cơ bản cho quốc dân… Một trong những người đặt những viên gạch đầu tiên cho nền tài chính – tiền tệ đó là nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện.

1. Nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện (Ảnh:mof.gov.vn)Nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện (Ảnh:mof.gov.vn)

Những nét “chấm phá” về nhà tư sản dân tộc

Ông Đỗ Đình Thiện ( - ) là một người , nhà tư sản ủng hộ .

Ông Đỗ Đình Thiện là con út trong một gia tộc nổi tiếng ở Hà Nội những năm đầu thế kỷ trước. Thuở nhỏ, ông theo học 4 năm chữ nho, sau đó chuyển sang học chữ quốc ngữ ở  (Hà Nội). Năm 1926, ông tham gia phong trào bãi khóa để tang cụ  nên bị đuổi học, sau đó phải làm lại giấy khai sinh để xuống  học tiếp.

Năm 1927, ông theo học Trường Kỹ sư Canh nông ở  () và gia nhập , hoạt động đấu tranh vì mục tiêu giải phóng giai cấp vô sản cùng với các ông , , , ,  và vợ chồng .

Tháng 10/1931, ông bị cảnh sát bắt vì tự in truyền đơn cách mạng và định gửi về  qua một số lính  mãn hạn trong quân đội Pháp. Trong thời gian ở tù, ông đã không chịu khai bất cứ một ai trong tổ chức của mình mà nhận hoàn toàn trách nhiệm thuộc về mình. Ông bị Tòa án  kết án 4 tháng tù giam và trục xuất về nước.

Năm 1932, ông kết hôn với bà , cán bộ hoạt động cách mạng bí mật, đã được hứa hôn từ trước khi đi . Do bị chính quyền đương thời quản thúc chặt chẽ, ông bà Thiện - Điền chuyển sang làm kinh tế, trước là để nuôi sống gia đình, sau là để ủng hộ cách mạng khi có thời cơ. Bằng chữ tín, tài trí và sự quyết tâm, ông bà trở nên giàu có nổi tiếng  với tiệm tơ Cát Lợi ở 54 Hàng Gai (Hà Nội), nhà máy dệt (Hà Nội), đồn điền Chi Nê ()...

Căn nhà 54 Hàng Gai từng là cơ sở cưu mang những lãnh tụ cách mạng như , ... và cũng là nơi nhiều lần Chủ tịch  tiếp khách nước ngoài và những nhân sỹ trí thức như cụ .

Vợ ông, bà Trịnh Thị Điền (1912 - 1996), sinh ra tại Hà Nội, một nhà hoạt động cách mạng bí mật từ rất sớm.

Tháng 1/1929, bà gia nhập , tham gia hoạt động cùng các đồng chí , , ...

Năm 1930,  được thành lập, bà thoát ly gia đình và tham gia công tác cách mạng ở , , Hà Nội theo gợi ý của đồng chí .

Tháng 2/1931, bà bị Pháp bắt và bị giam giữ cùng các nhà cách mạng khác như , ... Mặc dù bị tra tấn dã man ở  Hải Phòng và Hà Nội, nhưng bà đã dũng cảm chịu đựng, không cung khai và đã tuyệt thực 7 ngày để phản đối việc tra tấn, ngược đãi đối với phụ nữ. Không khai thác được gì, không đủ bằng chứng, tháng 11/1931, thực dân Pháp đã phải trả tự do cho bà.

Ra tù, bà vẫn bí mật liên lạc và tiếp tế cho các đồng chí còn bị giam. Bà đã gửi 2 lưỡi cưa sắt cho các đồng chí , ... góp phần tổ chức thành công cuộc vượt ngục đêm Noel 1931, tại nhà tù  (Hà Nội).

Năm 1932, sau khi kết hôn, ông bà Thiện - Điền làm kinh doanh, một hình thức làm cách mạng khi bị chính quyền đương thời quản thúc. Ngoài việc đóng góp tài chính cho cách mạng, bà Trịnh Thị Điền còn tham gia  khu Hoàn Kiếm (Hà Nội); Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương  từ năm 1946 - 1955 và Thủ quỹ của .

Nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện và vợ Trịnh Thị Điền, cống hiến cả cuộc đời cho cách mạngNhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện và vợ Trịnh Thị Điền, cống hiến cả cuộc đời cho cách mạng

Tặng hàng trăm lạng vàng, hàng trăm ngàn đồng Đông Dương cho cách mạng

Trước khi trở thành nhà tư sản, ông bà Đỗ Đình Thiện - Trịnh Thị Điền đã đi theo cách mạng. Khi còn là sinh viên, du học tại Pháp, ông Đỗ Đình Thiện đã gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và bị kết án 4 tháng tù và bị trục xuất về nước vì tham gia biểu tình phản đối đàn áp Khởi nghĩa Yên Bái.  

Trước khi sang Pháp học, gia đình đã làm lễ đính hôn cho ông Đỗ Đình Thiện với bà Trịnh Thị Điền. Trong khi ông Thiện đang du học ở Pháp, thì bà Điền ở trong nước cũng tham gia hoạt động cách mạng, bị bắt và bị kết án tù hơn năm trời.  Sau khi ông Thiện bị trục xuất về nước và bà Điền ra khỏi tù, ông bà làm đám cưới.

Sau năm 1932, do bị quản thúc chặt chẽ không thể trực tiếp hoạt động cách mạng được, ông bà chuyển sang làm kinh tế, mở hiệu buôn bán tơ lụa rồi tậu đất, dựng nhà máy, lập đồn điền… để khi có điều kiện sẽ ủng hộ cách mạng, giúp đỡ các đồng chí mình hoạt động. Với tài kinh doanh của mình, rất nhanh chóng, đến đầu những năm 1940, ông bà đã là chủ của tiệm buôn bán tơ lụa Cát Lợi ở 54 Hàng Gai (Hà Nội), nhà máy dệt ở Gia Lâm (Hà Nội), đồn điền Chi Nê (Hòa Bình).

Và cũng trong khoảng thời gian này, ít người biết rằng, cửa hàng kinh doanh tơ lụa ở số 54 Hàng Gai mang tên hiệu Cát Lợi của ông bà Đỗ Đình Thiện - Trịnh Thị Điền, cũng chính là cơ sở hoạt động bí mật của cán bộ nội thành thập niên 1930 – 1940.

Trong những năm 1945 - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp cũng từng nghỉ tại ngôi nhà này để đảm bảo bí mật. Bà Trịnh Thị Điền đã làm cơm để Hồ Chủ tịch tiếp cụ Huỳnh Thúc Kháng tại nhà 54 Hàng Gai. Nhiều cán bộ cao cấp của Đảng và Chính phủ, như các ông Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Quốc Việt, Bùi Lâm, Bùi Công Trừng, Dương Bạch Mai, Phạm Văn Bạch, Trần Văn Giàu, Phạm Ngọc Thạch… đã thường xuyên qua lại, làm việc, tiếp khách, nghỉ ngơi tại đây, đến mức có người đã gọi đùa ngôi nhà 54 Hàng Gia là “Nhà khách Chính phủ” những ngày đầu kháng chiến.

Gia đình ông Thiện cũng là một trong những cơ sở đóng góp tài chính cho kháng chiến. Theo nhiều tài liệu, năm 1943, ông Nguyễn Lương Bằng, người phụ trách kinh tế - tài chính của Đảng, vượt ngục Sơn La về Hà Nội, đóng vai người buôn tơ đến gặp ông bà Đỗ Đình Thiện. Tại buổi gặp gỡ, ông Nguyễn Lương Bằng cho biết, hiện Đảng rất khó khăn về tài chính.

Cuốn “Biên niên sử Hoạt động Tài chính của Đảng Cộng sản Việt Nam” (NXB Chính trị Quốc gia 2000) ghi lại như sau:

“Quỹ của Trung ương Đảng lúc bàn giao cho đồng chí Nguyễn Lương Bằng, chỉ còn 24 đồng Đông Dương. Vợ chồng đồng chí Đỗ Đình Thiện buôn bán tơ lụa ở phố Hàng Gai, qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ủng hộ 30.000 đồng Đông Dương”.

Không dừng lại ở đó, đầu năm 1945, bà Trịnh Thị Điền lại gửi cho ngân sách 10 vạn đồng Đông Dương. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, chính quyền cách mạng được thành lập, nhiều khó khăn bộn bề. Để giải quyết vấn đề tài chính trước mắt, Chính phủ cách mạng đã ban hành Sắc lệnh số 4, ngày 4/9/1945 lập “Quỹ Độc lập” và phát động “Tuần lễ Vàng”. Ông Đỗ Đình Thiện được giao nhiệm vụ phụ trách Quỹ Trung ương ở Hà Nội.

Là người giữ trọng trách, ông bà Thiện – Điền đã tích cực vận động nhân dân, đặc biệt là giới công thương, đóng góp vào “Quỹ Độc lập” và “Tuần lễ Vàng”. Bản thân ông bà Đỗ Đình Thiện, đã gương mẫu đóng góp 100.000 đồng Đông Dương vào “Quỹ Độc lập” và 100 lạng vàng trong “Tuần lễ Vàng” ở Hà Nội. Trong ngày bế mạc Tuần lễ Vàng, ông bà Đỗ Đình Thiện đã mua đấu giá bức tranh của họa sỹ Nguyễn Sáng vẽ chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh với giá 1 triệu đồng rồi sau đó tặng lại Ủy ban Hành chính Hà Nội…

3. Bức tranh vẽ Bác Hồ trong Tuần lễ vàng được ông Đỗ Đình Thiện mua với giá 1 triệu đồng Đông Dương (Ảnh: NXB Tài chính)Bức tranh vẽ Bác Hồ trong Tuần lễ Vàng được ông Đỗ Đình Thiện mua với giá 1 triệu đồng đồng Đông Dương (Ảnh: NXB Tài chính)

Góp phần không nhỏ vào việc củng cố nền tài chính của đất nước

Cuộc khai thác thuộc địa của người Pháp nửa đầu thế kỷ XX đã làm chuyển biến xã hội Việt Nam, các giai cấp, tầng lớp mới ra đời, trong đó có giai cấp tư sản (lúc đó gọi là các nhà công thương).

Tuy đời sống vật chất của những người này so với các tầng lớp khác có phần khá hơn đôi chút, nhưng họ cũng bị chính quyền thực dân chèn ép. Thấm sâu nỗi nhục của người dân mất nước, do vậy, nhiều người có ý thức ủng hộ và đi theo cách mạng, sẵn sàng cống hiến cả gia sản cho cách mạng. Những đóng góp của họ đã góp phần không nhỏ vào việc củng cố nền tài chính của đất nước trong buổi đầu thành lập và cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc.

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, thấu hiểu được những bộn bề khó khăn thiếu thốn của Chính phủ, thấu hiểu việc chính quyền cách mạng cần phải có máy in tiền để giải quyết những khó khăn lớn về tài chính, ông bà Đỗ Đình Thiện đã bỏ tiền mua Nhà máy in Taupin của người Pháp, biếu tặng Chính phủ.

Nông trường Chi Nê, từ tháng 11/1946, cũng được đặt làm cơ sở in tiền đầu tiên của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Tại đây, tờ giấy bạc 100 đồng (tờ bạc con trâu xanh) đã ra đời.  Nơi đây, còn có nhiều nhà máy, cơ sở của Chính phủ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, đồn điền Chi Nê cũng vinh dự là nơi dừng chân hoặc nghỉ đêm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

Sau này, ông bà Đỗ Đình Thiện đã giao lại đồn điền Chi Nê cho Ban Kinh - Tài của Đảng quản lý, đồng thời đóng góp gần nửa cổ phần để xây dựng Việt Nam công thương Ngân hàng (tiền thân của Ngân hàng quốc gia Việt Nam). 

Giữa năm 1946, chính phủ Pháp mời Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Cộng hòa Pháp. Ông Đỗ Đình Thiện được ông Nguyễn Lương Bằng đến số 54 Hàng Gai, cử làm thư ký riêng tháp tùng Bác trong chuyến đi ngoại giao đầu tiên của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa tại Paris - Pháp trong dịp Hội nghị Fontaineblean và ký Tạm ước ngày 14/9/1946…

Tháng 2/1947, đồn điền Chi Nê bị Pháp oanh tạc, cả gia đình ông bà Đỗ Đình Thiện chuyển lên Chiến khu Việt Bắc, tham gia kháng chiến. Thời gian từ năm 1947 - 1953, ông đảm nhận các công tác như Giám đốc trưởng Nhà máy Cơ khí , Trưởng phòng ... nhưng ông tình nguyện không nhận lương.

Theo một tài liệu ở  (C.A.O.M) của Pháp, ông Đỗ Đình Thiện đã từng là thành viên của  (1. ; 2. ; 3. ; 4. Đỗ Đình Thiện; 5. ; 6. ; 7. ; 8. ; 9. ; 10. ; 11. ; 12. ; 13. ; 14. ) với cương vị Tổng Thủ quỹ Tài chính Xứ Bộ Bắc Kỳ.

Hòa bình lập lại, ông Đỗ Đình Thiện cùng gia đình sống tại nhà riêng ở 76  () và ông tham gia Ủy ban Trung ương  từ năm 1956 cho đến lúc mất, ngày 2/1/1972.

Ông Đỗ Đình Thiện được xem là người thẳng thắn, cương trực, khiêm tốn, không màng danh lợi, không sợ cường quyền, nhưng cũng là người lịch lãm, tinh tế, hấp dẫn và có khả năng cuốn hút người khác. 

"Lúc đi học làm cách mạng, ra đời kinh doanh kỹ nghệ và nông nghiệp, tham gia vào công cuộc xã hội" - ông trả lời như vậy khi được hỏi về tiểu sử bản thân.

4. Trao tặng bà Trịnh Thị Điền Huân chương Độc lập hạng NhấtTrao tặng bà Trịnh Thị Điền Huân chương Độc lập hạng Nhất

Những phần thưởng cao quý dành cho vợ chồng nhà tư sản dân tộc

Với những đóng góp to lớn cho cách mạng, năm 1950, ông bà Đỗ Đình Thiện - được Nhà nước  tặng thưởng  hạng Nhì - một trong 2 trường hợp cả hai vợ chồng cùng được thưởng huân chương vào thời điểm đó.

Năm 1991, bà Trịnh Thị Điền được Nhà nước  tặng thưởng  hạng Nhất. Bà cũng được tiêu chuẩn an táng khi tạ thế ở nghĩa trang , nhưng bà có ý nguyện được an táng gần cụ ông ở nghĩa trang quê nhà - thôn , xã  (, Hà Nội).

Ngoài ra, ông bà cũng nhận được nhiều phần thưởng khác như Huy chương "Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân", Huy chương "Vì sự nghiệp tài chính của Đảng", Huy chương "Vì sự nghiệp Giải phòng phụ nữ"...

Năm 2007, địa điểm nhà máy in tiền tại Đồn điền Chi Nê của ông bà Đỗ Đình Thiện trong những năm 1946 – 1947, được xếp hạng Di tích Lịch sử quốc gia.

Năm 2008, ông Đỗ Đình Thiện được Nhà nước truy tặng .

Năm 2009, ông Đỗ Đình Thiện và bà Trịnh Thị Điền được Nhà nước truy tặng Kỷ niệm chương "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".

Năm 2014, một tuyến phố ở quận Nam Từ Liêm đã được đặt tên Đỗ Đình Thiện, theo Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 2/1/2014 của UBND Thành phố Hà Nội về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn thành phố...

Di tích Lịch sử đồn điền Chi Nê (Cổ Nghĩa, Lạc Thủy, Hòa Bình)Di tích Lịch sử đồn điền Chi Nê (Cổ Nghĩa, Lạc Thủy, Hòa Bình)

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho gia đình ông Đỗ Đình Thiện những tình cảm yêu quý và sự quan tâm đặc biệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói trong một lần nhắc tới gia đình ông Đỗ Đình Thiện: "Gia đình ấy với mình chỉ là một".

Gia đình ông Đỗ Đình Thiện là một trong số những người Hà Nội đầu tiên đi kháng chiến; để lại 2 ngôi nhà, 1 nhà máy, 1 đồn điền và rất nhiều của cải; đi theo Cách mạng và  cho đến ngày Chiến dịch  toàn thắng. Hòa bình trở về, gia đình họ cũng chỉ là những lương dân bình thường, thậm chí cụ ông còn không hưởng lương cho đến khi mất và không hề đòi hỏi bất kỳ sự đền đáp nào…

Hương Thủy

 

Bài liên quan

Tin mới

Công an Hà Nội giúp đỡ đồng bào và công an các tỉnh gặp khó khăn do bão lũ
Công an Hà Nội giúp đỡ đồng bào và công an các tỉnh gặp khó khăn do bão lũ

Với tinh thần "tương thân, tương ái", trong các ngày 20 và 22/9, Công an Thành phố Hà Nội đã tổ chức 2 đoàn công tác trực tiếp đến thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ Công an các tỉnh Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái và trao tặng kinh phí ủng hộ với số tiền 1,1 tỷ đồng...

Hải Phòng: Dự án BĐS hơn 1.066 tỷ bị giảm vốn đầu tư hơn 400 tỷ đồng
Hải Phòng: Dự án BĐS hơn 1.066 tỷ bị giảm vốn đầu tư hơn 400 tỷ đồng

TP. Hải Phòng mới điều chỉnh giảm 416 tỷ của Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường Đỗ Mười kéo dài đến trục VSIP và phát triển đô thị vùng phụ cận...

Thành viên HĐQT Gas Petrolimex mới đăng ký bán 2,1 triệu cổ phiếu
Thành viên HĐQT Gas Petrolimex mới đăng ký bán 2,1 triệu cổ phiếu

CTCP Quản lý Quỹ Đầu tư MB, tổ chức có liên quan đến ông Giang Trung Kiên, Thành viên HĐQT Tổng công ty Gas Petrolimex – CTCP mới đăng ký bán 2,1 triệu cổ phiếu PGC.

Thành phố Vũng Tàu nâng tầm phát triển du lịch
Thành phố Vũng Tàu nâng tầm phát triển du lịch

Với mục tiêu trở thành trung tâm du lịch chất lượng cao, đẳng cấp quốc tế, TP. Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) đang từng bước nâng cao năng lực quản lý, cải thiện môi trường du lịch, đáp ứng các tiện ích, nhằm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.

Bitexco sẽ chuyển nhượng 100% vốn góp tại Saigon Glory cho Công ty TNHH BĐS Phương Đông Hà Nội
Bitexco sẽ chuyển nhượng 100% vốn góp tại Saigon Glory cho Công ty TNHH BĐS Phương Đông Hà Nội

Tập đoàn Bitexco đạt thỏa thuận chuyển nhượng 100% vốn góp tại Công ty TNHH Saigon Glory - chủ đầu tư Dự án The Spirit of Saigon tại khu Tứ Giác Bến Thành...

Bắc Ninh sắp đón dự án sản xuất bảng mạch in 260 triệu USD
Bắc Ninh sắp đón dự án sản xuất bảng mạch in 260 triệu USD

Tập đoàn Victory Giant Technology (Trung Quốc) vừa được nhận giấy phép cho dự án sản xuất bảng mạch in tại Việt Nam với vốn đầu tư 260 triệu USD, dự kiến bắt đầu vận hành vào năm 2026, với kế hoạch tuyển dụng hơn 2.300 nhân viên và chuyên gia.