Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789 game tài xỉu đổi tiền that

Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Đầu tư nước ngoài đóng vai trò vượt trội so với các khu vực và thành phần kinh tế khác

Theo Nghị quyết, sau hơn 30 năm tăng cường hợp tác, đầu tư nước ngoài trở thành bộ phận cấu thành kinh tế Việt Nam, góp phần đa dạng hóa tối đa thành phần, tăng tính bao trùm toàn bộ nền kinh tế để không một thành phần nào bị bỏ lại phía sau.

Đó là Nghị quyết 50-NQ/BCT của Bộ Chính trị, ngày 20/08/2019 về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025 thu hút bình quân 20-30 tỷ USD/năm vốn thực hiện. Trong 04 năm liên tiếp, lượng vốn vượt ngưỡng mục tiêu bình quân năm 20 tỷ USD và sớm hơn 02 năm so với dự kiến.

Việt Nam lọt top 20 quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới năm 2021. Ảnh minh họa
Việt Nam lọt top 20 quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới năm 2021. Ảnh minh họa.

Năm 2023 và các năm tiếp theo là khoảng thời gian chuyển tiếp, có nhiều  điểm khác về quy mô, phạm vi và chất lượng vốn đầu tư nước ngoài so với giai đoạn trước.

Khu vực đầu tư nước ngoài vẫn đóng vai trò vượt trội so với các khu vực và thành phần kinh tế khác trong khai thác nguồn lực nội địa hướng vào xuất khẩu.

Biến động dòng đầu tư toàn cầu vẫn rất bất định, khó lường nhưng Việt Nam vẫn có khả năng duy trì sự ổn định của nền kinh tế. Quy hoạch tổng thể quốc gia được phê duyệt từ đầu năm 2023 bảo đảm tính thống nhất trong điều chuyển dòng đầu tư nước ngoài gữa các địa phương.

Đầu tư nước ngoài mở rộng sang nhiều lĩnh vực và gia tăng về quy mô, hướng mạnh vào xuất khẩu. Ưu đãi của các cam kết từ các hiệp định sẽ được khai thác và nhà đầu tư hưởng lợi ích “kép” gồm lợi ích khai thác chi phí nguồn lực rẻ trong nước và lợi ích xuất khẩu giá cả cao vào nước nhập khẩu.

Các hiệp định thương mại tự do Việt Nam ký kết có hiệu lực là thị trường đáng kể để nhà đầu tư xây dựng chuỗi cung ứng toàn cầu và phát huy hiệu quả quy mô.

Động lực lợi nhuận cao khi đầu tư vào Việt Nam tạo sức hút đầu tư nước ngoài giai đoạn mới.   

Yêu cầu chất lượng vốn đầu tư gắn với công nghệ cao, đào tạo nhân lực trinh độ cao, chuyển đổi năng lượng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững trở thành những ràng buộc mới đối với đầu tư.

Thể chế về đầu tư được hoàn thiện. Nguồn nhân lực chất lượng cao được chuẩn bị ở mức độ nhất định và hạ tầng cơ sở được hiện đại hóa.

Hình ảnh Việt Nam hấp dẫn đầu tư được phổ biến toàn cầu. Công tác xuc tiến đầu tư giai đoạn mới, sau nhiều thập kỷ triển khai, chắc chắn sẽ được thực hiện chuyên nghiệp và hiệu quả cao hơn.  

Ảnh internet
Đầu tư nước ngoài đóng vai trò vượt trội so với các khu vực và thành phần kinh tế khác. Ảnh internet.

Nghị quyết có khả năng cao hoàn thành mục tiêu đặt ra trước thời điểm dự kiến- năm 2030. Điều này đòi hỏi hàng loạt giải pháp quyết liệt.

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư theo hướng đơn giản hóa thủ tục, tiết giảm tối đa chi phí và thời gian của nhà đầu tư. Cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tất cả các địa phương nhằm tạo chuyển biến cơ bản về môi trường đầu tư quốc gia, địa phương,  

Khai thác các thành tựu công nghiệp 4.0 để tổ chức giao dịch phi giấy tờ, thực hiện dịch vụ đầu tư trực tuyến. Đầu tư phát triển các ứng dụng phù hợp với quá trình chuyển đổi số đồng bộ trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài.

Xây dựng hệ sinh thái số phục vụ thu hút đầu tư nước ngoài thống nhất cả phạm vi quốc gia, địa phương, cac bộ, ban, ngành. Kết nối các nền tảng đầu tư của các đối tác đầu tư của Việt Nam.

Chủ động, tích cực thực hiện các cam kết quốc tế để tạo thị trường hấp dẫn đầu tư, Tiếp tục đàm phán để ký kết các hiệp định thương mại mới nhằm mở rộng thị trường đồng thời với nâng ấp các hiệp định hiện có lên phiên bản mới để hình thành dòng đầu tư mới vào Việt Nam.

Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư từ các cấp độ như quốc gia, địa phương, ban quản lý khu công nghiệp, doanh nghiệp để hình thành nhiều dong đầu tư mới. Chú ý hiệu quả đến tiếp cận xúc tiến công ty, tập đoàn xuyên quốc gia sở hữu lượng vốn lớn, công nghệ cao, thương hiệu mạnh và mạng lưới rộng.

Gia tăng sức chống chịu của doanh nghiệp để tăng tính tự tin cao nhất trong đảm nhiệm vai trò đối tác tin cậy trong hợp tác đầu tư với nước ngoài.

Năm 2021 và năm 2022, lượng vốn thu hút tương ứng là 19,74 và 22.4 tỷ USD. Bình quân 02 năm là 21,07 tỷ USD - đạt mục tiêu đặt ra. Nếu tính bình quân 04 năm 2019-2022, con số này là 20,625 tỷ USD/năm.

Theo VOV.vn

Bài liên quan

Tin mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston

Nhân chuyến tham dự Đại hội đồng Liên Hợp quốc khóa 79, sáng 22/9/2024, giờ địa phương, tại thành phố New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston.

Bế mạc Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ ba
Bế mạc Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ ba

Ngày 22/9, tại Hà Nội, Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ ba đã diễn ra thành công với sự tham gia của hơn 10.000 vận động viên đến từ 42 quốc gia.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khảo sát việc thực hiện đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khảo sát việc thực hiện đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn

Chiều 22/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cùng đoàn công tác đã khảo sát và làm việc với tỉnh Lạng Sơn về đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 23/9
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 23/9

Một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 23/9 của các công ty chứng khoán.

Thanh Hóa sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân do lũ lớn
Thanh Hóa sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân do lũ lớn

Để đảm bảo an toàn cho người dân, chính quyền địa phương huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã di dời, sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân trước nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.

Thổng thống Erdoğan: Cách tiếp cận dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi
Thổng thống Erdoğan: Cách tiếp cận dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ  Erdoğan nhấn mạnh, việc tăng cường hợp tác với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là một bước đi tự nhiên. Ông kêu gọi một cách tiếp cận chính sách dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi.