Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789 game tài xỉu đổi tiền that

Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

DA luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật KTNN 2015: Phù hợp với đối tượng kiểm toán

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN) - do KTNN được giao chủ trì soạn thảo, sẽ được QH xem xét, cho ý kiến và thông qua tại 2 kỳ họp QH (kỳ họp thứ 7 và 8).

 

Chỉ rõ nhiệm vụ

Tổng KTNN, TS. Hồ Đức Phớc: “Quan điểm sửa đổi, bổ sung Luật KTNN 2015 là quy định cụ thể đơn vị được kiểm toán của KTNN để bảo đảm bao quát và phù hợp với đối tượng kiểm toán của KTNN, đã được quy định trong Hiến pháp 2013, Luật KTNN 2015, Luật NSNN 2015. Đồng thời, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn hiện nay khi tiến hành các hoạt động kiểm toán về thu nộp ngân sách, đất đai, tài nguyên, khoáng sản… xuất phát từ cơ sở pháp lý, thực tiễn”.

DA luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật KTNN 2015: Phù hợp với đối tượng kiểm toán - Hình 1

Cũng theo Tổng KTNN: “Với quan điểm, ở đâu có tài chính công, tài sản công thì việc quản lý, sử dụng phải được kiểm toán. KTNN không đề xuất mở rộng đơn vị được kiểm toán, mà đề nghị quy định cụ thể để bảo đảm phù hợp với đối tượng kiểm toán của KTNN theo Hiến pháp và thực hiện hoạt động kiểm toán thuận lợi”.

Cụ thể, theo Hiến pháp 2013 (khoản 1, Điều 118) và Luật KTNN 2015 (Điều 4), đối tượng kiểm toán của KTNN là “viêc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công và các hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công của đơn vị được kiểm toán”.

Căn cứ Điều 55 Hiến pháp 2013, đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản... do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Tại khoản 14 Điều 14 - Luật NSNN năm 2015 quy định: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước… mà NSNN thuộc tài chính công (đã quy định tại khoản 10 Điều 3 - Luật KTNN 2015).

“Việc kiểm toán đất đai, tài nguyên khoáng sản..., kiểm toán nhiệm vụ thu của cơ quan thuế (bao gồm nghĩa vụ của người nộp thuế) là nhiệm vụ của KTNN...”, Tổng KTNN cho biết.

Bổ sung nhiệm vụ

Một nội dung mới của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật KTNN 2015 là bổ sung nhiệm vụ phòng chống tham nhũng (PCTN) bảo đảm đồng bộ, thống nhất giữa Luật KTNN và Luật PCTN. Theo quy định của Luật PCTN, KTNN được xác định là một trong những cơ quan trực tiếp có trách nhiệm phát hiện và phối hợp xử lý tham nhũng.

Dự án luật cũng bổ sung quyền xác minh để làm rõ vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo quy định của Luật PCTN: Tại Điều 62 - Luật PCTN 2018 quy định trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện vụ việc có dấu hiệu tham nhũng thì Tổng KTNN chỉ đạo xác minh, làm rõ vụ việc và xử lý theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, dự án luật cũng bổ sung căn cứ ban hành quyết định kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng được phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán, bảo đảm phù hợp với Luật PCTN 2018.

Trên thực tế, Theo Luật KTNN, có 3 căn cứ để Tổng KTNN ban hành quyết định kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán hàng năm của KTNN; yêu cầu của QH, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đề nghị của cơ quan, tổ chức được Tổng KTNN chấp nhận.

Điều này đồng nghĩa, căn cứ ban hành quyết định kiểm toán nếu phát hiện vụ việc có dấu hiệu tham nhũng chưa được đưa vào Luật KTNN. Trong khi đó, nội dung này lại được nêu lên tại Luật PCTN 2018. Bởi vậy, theo Tổng KTNN, để đảm bảo đồng bộ, thống nhất, nội dung này cần bổ sung vào Luật KTNN. Tổng KTNN cũng đề xuất cần có chế tài với các hành vi không cung cấp thông tin, cản trở việc kiểm toán…

Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, PCT UB Tư pháp của QH: “Luật PCTN quy định trách nhiệm giải trình của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Trách nhiệm này, bao gồm giải trình khi có yêu cầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tác động bởi quyết định, hành vi đó, giải trình khi báo chí đăng tải thông tin về vi phạm pháp luật.

Trong khi đó, hiện Luật KTNN mới chỉ quy định trách nhiệm của KTNN là “giải trình về kết quả kiểm toán với QH và các cơ quan của QH”. Do đó, cần xem xét việc sửa đổi, bổ sung quy định trên để bảo đảm tính đồng bộ”.

Duy Thế

Bài liên quan

Tin mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu chuyến công tác tại Mỹ và Cuba
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu chuyến công tác tại Mỹ và Cuba

Đây là lần đầu tiên Tổng Bí thư Đảng tham dự trực tiếp Đại hội đồng Liên Hợp quốc, tái khẳng định mạnh mẽ ở cấp cao nhất đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng và hiệu quả, chia sẻ tầm nhìn và giải pháp của Việt Nam về vai trò của Liên Hợp quốc và các vấn đề lớn của thế giới.

Bộ Y tế đề xuất 266 thành phần hoạt chất thuốc hóa dược và sinh phẩm y tế không kê đơn
Bộ Y tế đề xuất 266 thành phần hoạt chất thuốc hóa dược và sinh phẩm y tế không kê đơn

Thông tin từ Bộ Y tế, Bộ này đang dự thảo Thông tư để ban hành danh mục thuốc không kê đơn, trong đó quy định cụ thể nguyên tắc xây dựng, tiêu chí lựa chọn, ban hành và sử dụng Danh mục thuốc không kê đơn. Bộ Y tế đề xuất 266 thành phần hoạt chất thuốc hóa dược và sinh phẩm y tế không kê đơn.

Giá sầu riêng hôm nay 21/9: Thị trường ổn định
Giá sầu riêng hôm nay 21/9: Thị trường ổn định

Giá sầu riêng hôm nay 21/9: Thị trường ổn định

Giá heo hơi hôm nay 21/9: Tiếp tục điều chỉnh tăng rải rác 1.000 đồng/kg
Giá heo hơi hôm nay 21/9: Tiếp tục điều chỉnh tăng rải rác 1.000 đồng/kg

Nhìn chung, thị trường heo hơi vẫn duy trì khá ổn định tại miền Trung và miền Nam, riêng tại miền Bắc thị trường tiếp đà tăng nhanh. Hiện tại, giá heo hơi khảo sát trên toàn quốc dao động trong khoảng 63.000 - 70.000 đồng/kg.

Giá vàng hôm nay 21/9: Giá vàng nhẫn 9999, vàng SJC trong nước tăng mạnh
Giá vàng hôm nay 21/9: Giá vàng nhẫn 9999, vàng SJC trong nước tăng mạnh

Hiện tại, vàng thế giới tăng mạnh lên hơn 2,600 USD/Ounce. Trong nước, theo đà tăng của vàng thế giới, giá vàng nhẫn 9999 và vàng SJC trong nước cũng tăng mạnh.

Hình thành các trung tâm về văn hóa, thể thao trọng điểm gắn với các đô thị quan trọng của quốc gia
Hình thành các trung tâm về văn hóa, thể thao trọng điểm gắn với các đô thị quan trọng của quốc gia

Quy hoạch đặt mục tiêu phát triển mạng lưới cơ sở văn hóa quốc gia đồng bộ, hiện đại, bản sắc, hướng đến xây dựng hình ảnh quốc gia gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại, đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định và nhu cầu thực tiễn.