Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789 game tài xỉu đổi tiền that

Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Bộ Công Thương: Đẩy mạnh công tác cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh

Chánh Văn phòng Bộ Công Thương, Nguyễn Thị Lâm Giang cho biết: Thời gian qua, Bộ đã cắt giảm 880/1.216 điều kiện đầu tư, kinh doanh; 56% số danh mục sản phẩm, hàng hóa kiểm tra chuyên ngành…, góp phần tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, minh bạch.

Chánh Văn phòng Bộ Công Thương, Nguyễn Thị Lâm GiangChánh Văn phòng Bộ Công Thương, Nguyễn Thị Lâm Giang

Theo Chánh Văn phòng Nguyễn Thị Lâm Giang, công tác cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) được Bộ Công Thương tiến hành qua hai giai đoạn. Giai đoạn một, từ năm 2011 đến năm 2015, Bộ đã cắt giảm, đơn giản hóa 192 TTHC. Từ năm 2015 đến nay, Bộ đã xây dựng phương án đơn giản hóa TTHC hằng năm và cắt giảm, đơn giản hóa 514 TTHC khác.

Về cắt giảm điều kiện đầu tư, kinh doanh, ngay từ đầu nhiệm kỳ 2016-2020, Bộ đã quyết liệt triển khai các nghị quyết của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp.

Đến nay, Bộ đã rà soát, cắt giảm 880/1.216 điều kiện kinh doanh - được đánh giá là Bộ tiên phong cắt giảm điều kiện đầu tư, kinh doanh theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ.

Ngoài ra, còn có 56% danh mục các sản phẩm, hàng hóa kiểm tra chuyên ngành của Bộ được cắt giảm, góp phần giảm số tờ khai hàng hóa phải kiểm tra an toàn thực phẩm và kiểm tra chất lượng hiện chỉ còn chiếm 3% tổng số tờ khai nhập khẩu hàng hóa (giai đoạn 2015-2016 là 8-10%).

"Kết quả CCHC của Bộ Công Thương đã góp phần cải thiện chỉ số xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam", bà Nguyễn Thị Lâm Giang nhấn mạnh!

Thời gian qua, Bộ Công Thương luôn lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp làm thước đo chất lượng trong công tác CCHC.

Lợi ích mà doanh nghiệp, tổ chức và người dân nhận được là sự thuận lợi, nhanh chóng trong thực hiện TTHC, điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành, minh bạch thông tin, quy trình thực hiện.

Cùng với việc xây dựng nhiều kênh tiếp nhận thông tin phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp, Bộ thường xuyên tổ chức các diễn đàn, hội nghị, tọa đàm lấy ý kiến của tổ chức, cá nhân về quy định, TTHC ngành công thương; tăng cường đối thoại, khảo sát mức độ hài lòng của tổ chức, cá nhân về việc giải quyết các TTHC thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

Theo Báo cáo mức độ hài lòng của doanh nghiệp về việc thực hiện TTHC xuất nhập khẩu năm 2018, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng cục Hải quan và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ công bố đầu năm 2019, Bộ Công Thương đứng đầu về tỷ lệ các doanh nghiệp đưa ra đánh giá “dễ” và “rất dễ” đối với các thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành.

Cụ thể, trong số 3.061 doanh nghiệp được khảo sát, có 483 doanh nghiệp cho biết, đơn vị từng thực hiện các thủ tục quản lý và kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương (chiếm 15,8%).

Đặc biệt, 27% doanh nghiệp đánh giá thủ tục cấp phép quản lý chất lượng hàng hóa của Bộ Công Thương là “dễ” và “rất dễ” - đứng đầu trong các bộ, ngành.

Về các thủ tục công bố hợp quy, kiểm tra chất lượng, cấp phép an toàn thực phẩm và kiểm tra an toàn thực phẩm, Bộ Công Thương cũng chiếm vị trí cao nhất về tỷ lệ doanh nghiệp đưa ra đánh giá “dễ” và “rất dễ”.

Cũng theo Chánh Văn phòng Bộ Công Thương, Nguyễn Thị Lâm Giang: Công tác CCTTHC luôn được lãnh đạo Bộ chú trọng, quan tâm, chỉ đạo sát sao, gắn với trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị.

Hằng năm, Bộ thực hiện rà soát đánh giá tổng thể các TTHC, để xây dựng, ban hành phương án đơn giản hóa, cắt giảm TTHC, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cá nhân, tổ chức thực hiện TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Bộ tập trung triển khai thực hiện trong thời gian tới là, xây dựng chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, nền kinh tế số, gắn kết chặt chẽ với CCHC, nhằm tăng tính hiệu quả, bền vững.

Bên cạnh đó, Bộ đẩy nhanh tiến độ xây dựng, vận hành hệ thống thông tin, báo cáo, kết quả triển khai các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Bộ và kết nối với Hệ thống thông tin báo cáo của Chính phủ. Từ đó thúc đẩy toàn ngành công thương tích cực đi đầu trong chuyển đổi sang nền kinh tế số, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao đời sống của người dân.

Bộ Công Thương, đẩy mạnh công tác cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh (Ảnh minh họa)Bộ Công Thương, đẩy mạnh công tác cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh (Ảnh minh họa)

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 được dự báo còn diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy vậy, Việt Nam đã xác định rõ thời cơ và thách thức, chủ động tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc - những điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội: Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, phát triển cơ sở hạ tầng, duy trì tốt các điều kiện hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin; nguồn nhân lực; tích cực CCTTHC, tiếp tục cắt giảm điều kiện kinh doanh, thủ tục kiểm tra chuyên ngành; chuyển đổi phương thức làm việc của các cơ quan hành chính nhà nước theo hướng điện tử hóa, phi giấy tờ; đẩy mạnh thu hút vốn từ nhà đầu tư nước ngoài… Từ đó, bảo đảm thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa tháo gỡ được những điểm nghẽn để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.

Bộ Công Thương xác định, CCTTHC sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Qua đó, giải phóng nguồn lực của người dân, doanh nghiệp dành cho việc tuân thủ, thực hiện các thủ tục không cần thiết; tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, minh bạch, lành mạnh.

Bộ tiếp tục tổ chức triển khai hiệu quả các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ liên quan đến công tác CCTTHC, với quan điểm lấy doanh nghiệp, người dân làm trung tâm, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; cắt giảm, đơn giản hóa ngay những quy định không cần thiết, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, người dân.

Nguyễn Kiên

Bài liên quan

Tin mới

Hà Nội: Công an huyện Phú Xuyên hướng về đồng bào bị thiệt hại bởi bão lũ
Hà Nội: Công an huyện Phú Xuyên hướng về đồng bào bị thiệt hại bởi bão lũ

Nhằm thể hiện tình cảm và trách nhiệm của lực lượng Công an huyện, góp phần chung tay chia sẻ, ủng hộ Nhân dân các vùng bị ảnh hưởng do bão, lũ, mới đây, Công an huyện Phú Xuyên (Hà Nội) tổ chức Lễ phát động toàn đơn vị ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3...

Tăng cường hợp tác phòng chống ma túy và tội phạm
Tăng cường hợp tác phòng chống ma túy và tội phạm

Ngày 18/9, tại Hà Nội, Cục phòng chống ma túy và tội phạm, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Bộ Công an và Cục chống ma túy, Tổng cục Công an quốc gia, Bộ Nội vụ Vương quốc Campuchia tổ chức Hội nghị giao ban ba bên lần thứ 4.

Góp quỹ dễ dàng, sao kê rõ ràng qua tính năng Quỹ nhóm của HDBank
Góp quỹ dễ dàng, sao kê rõ ràng qua tính năng Quỹ nhóm của HDBank

Tập hợp những tiện ích tối ưu như góp và rút quỹ, lịch sử thu chi, thông báo khi có biến động số dư, mời và xóa thành viên tham gia tiện lợi, tính năng Quỹ nhóm của App HDBank là lựa chọn của nhiều khách hàng khi mở quỹ nhóm.

Thị trường chứng khoán 18/9: Cổ phiếu chứng khoán hút dòng tiền
Thị trường chứng khoán 18/9: Cổ phiếu chứng khoán hút dòng tiền

Quan sát diễn biến thị trường chứng khoán ngày 18/9, không còn đà tăng mạnh nhưng thị trường chứng khoán đã phục hồi phiên thứ 2 liên tục và thanh khoản tiếp tục cải thiện. Trong đó, dòng tiền đổ mạnh vào nhóm cổ phiếu chứng khoán - “hoa tiêu” thị trường - khiến nhóm này tăng mạnh.

Quảng Ninh đề nghị các ngân hàng hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3
Quảng Ninh đề nghị các ngân hàng hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3

Nhằm kịp thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh khắc phục thiệt hại sau bão, ngày 18/9, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh có văn bản gửi chủ tịch các ngân hàng đề nghị tháo gỡ khó khăn cho khách hàng đang vay vốn chịu ảnh hưởng do cơn bão số 3.

Bảo hiểm PTI ghi nhận tổng số vụ tổn thất sau bão lũ Yagi là hơn 800 vụ
Bảo hiểm PTI ghi nhận tổng số vụ tổn thất sau bão lũ Yagi là hơn 800 vụ

Tổng công ty CP Bảo hiểm bưu điện (PTI) cho biết, tính đến ngày 18/9/2024, đơn vị đã ghi nhận 284 vụ tổn thất về tài sản kỹ thuật, hàng hải và 517 vụ tổn thất về xe cơ giới, ước tính số tiền bồi thường trên 200 tỷ đồng...