# cạnh tranh
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng phục hồi chậm, tăng cạnh tranh bằng ESG?
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam phục hồi chậm. Theo các chuyên gia, tăng cạnh tranh thì phải chú trọng các yếu tố phát triển bền vững (ESG), sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường.
Hàng hóa Việt trước áp lực cạnh tranh
Trung Quốc đang ưu tiên phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới. Điều này phản ánh qua kế hoạch xây dựng nhiều tổng kho thương mại điện tử của Trung Quốc gần sát khu vực biên giới Việt - Trung như Hà Khẩu, Quảng Châu...
Rau, củ, quả Việt cạnh tranh với Nam Mỹ và Châu Phi ở thị trường Pháp như thế nào?
Theo số liệu từ Bộ Thương mại Pháp, nhiều mặt hàng rau củ vào thị trường Châu Âu đã giảm đáng kể. Quan sát từ các đại siêu thị tại Pháp, chanh leo và măng cụt Việt Nam phải cạnh tranh với quả chanh leo và măng cụt Colombia, xoài Việt Nam cạnh tranh với xoài Nam Mỹ và Châu Phi. Quả thanh long Việt Nam thật bất ngờ lại phải cạnh tranh với thanh long đến từ Châu Phi.
Trong tháng Năm phải xây dựng xong cơ chế mua bán điện trực tiếp
Quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện là cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển các nguồn điện, nhất là các nguồn điện sạch và bền vững. Vì thế, xây dựng cơ chế phải làm cho thị trường điện lực trở lên công khai, minh bạch, cạnh tranh và lành mạnh hơn.
Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
Sở Công Thương Thanh Hóa vừa ban hành “Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành công thương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030” nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và năng lực cạnh tranh.
iPhone giảm giá sâu đến mức nào để cạnh tranh tại thị trường Trung Quốc
Đối thủ cạnh tranh với iPhone tại thị trường Trung Quốc là Huawei. Theo số liệu mới nhất, doanh số điện thoại thông minh iPhone của Apple tại Trung Quốc tăng 40% vào tháng 5/2024.
Dù ai làm Tổng thống thì cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc sẽ khó bề lay chuyển
Theo ông Xu Lin, chuyên gia kinh tế hàng đầu của Trung Quốc, cạnh tranh địa chính trị, chủ yếu được định hình bởi căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh đang làm suy giảm quá trình toàn cầu hóa.