Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789 game tài xỉu đổi tiền that

Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Gạo việt xuất khẩu sang Mỹ bị trả về: Trách nhiệm thuộc về ai?

Ước tính trong vòng 4 năm qua, khoảng 10.000 tấn gạo của 16 DN VN xuất sang Mỹ bị trả về. Thiệt hại kinh tế thì đã rõ nhưng cá nhân và tổ chức nào sẽ phải chịu trách nhiệm cũng đang là một chủ đề mà dư luận cả nước quan tâm.

THCL Ước tính trong vòng 4 năm qua, khoảng 10.000 tấn gạo của 16 DN VN xuất sang Mỹ bị trả về. Thiệt hại kinh tế thì đã rõ nhưng cá nhân và tổ chức nào sẽ phải chịu trách nhiệm cũng đang là một chủ đề mà dư luận cả nước quan tâm.

Gạo việt xuất khẩu sang Mỹ bị trả về: Trách nhiệm thuộc về ai? - Hình 1

Việc 10.000 tấn gạo bị trả về nó không chỉ gây thiệt hại về kinh tế mà quan trọng nó làm mất uy tín đối với thị trường lúa gạo Việt Nam đối với các đối tác lớn ở nước ngoài. Nguyên nhân thì đã rõ, vậy trách nhiệm sẽ thuộc về ai?

Ông Phạm Thái Bình, Giám đốc Công ty TNHH Trung An, đơn vị chuyên xuất khẩu gạo vào Mỹ, Nhật, Pháp cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gạo Việt bị trả lại. Thứ nhất do nông dân trồng, bón phân và phun thuốc trừ sâu quá mức cho phép. Thứ hai là do một số doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng theo tiêu chuẩn sản xuất gạo sạch như thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP), GlobalG.A.P.

Ngoài ra, nhiều năm nay gạo Việt xuất khẩu chủ yếu vào các thị trường dễ dãi về chất lượng như Trung Quốc, châu Phi… với số lượng lớn. Điều này khiến nông dân, DN chạy theo số lượng chứ không chú ý nhiều đến chất lượng gạo.

“Các nước như Mỹ, Nhật, châu Âu đòi hỏi rất cao về chất lượng gạo. Thậm chí họ cấm nhập gạo có chứa hoạt chất thuốc BVTV. Hơn nữa, các nước này mua gạo với giá cao nhưng số lượng không lớn nên DN Việt không quan tâm nhiều đến chuyện chất lượng” - ông Bình nhận xét.

Đồng quan điểm với ông Bình, theo Theo TS Nguyễn Hữu Dũng – GĐ Cty TNHH Dịch vụ và tư vấn thủy sản Quốc tế VSP cho biết, trách nhiệm trước hết thuộc về người trồng lúa, tuy nhiên để dẫn đến hậu quả thì vai trò của Cục Bảo vệ thực vật phải được đặt lên đầu tiên. Bởi đây là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc hướng dẫn cho người trồng nên sử dụng loại thuốc BVTV nào và cách sử dụng ra sao cho an toàn, hiệu quả. Vì trên thực tế, cơ quan quản lý nhà nước mới chỉ hô hào bằng khẩu hiệu mà thiếu hành động “cầm tay chỉ việc” áp dụng vào thực tiễn.

Bên cạnh đó, Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Nafiqad) vì đơn vị này được ví như người “gác cổng” nhưng lại đang chưa làm hết trách nhiệm của mình trong khâu giám sát trồng, vận chuyển mà chỉ quản lý khâu chế biến nên khi hàng bị trả về, DN là đơn vị chịu nhiều thiệt hại và tai tiếng nhất.

Theo chia sẻ của nhiều chuyên gia lúa gạo, tại Mỹ, Cơ quan Quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA) chỉ có một phòng thí nghiệm để kiểm chứng duy nhất tại Denver và chỉ kiểm nghiệm khi có tranh chấp và nảy sinh nhu cầu tái kiểm chứng. Mẫu của các lô hàng xuất nhập khẩu thông thường được kiểm tra tại các phòng thí nghiệm tư nhân độc lập đã được FDA cấp giấy phép. Nếu lô hàng xuất đi và bị trả về thì phòng kiểm nghiệm tư nhân chịu trách nhiệm về thiệt hại cho DN. 

Trước việc gạo việt xuất khẩu sang Mỹ bị trả về, Thứ trưởng Lê Quốc Doanh đã dẫn đầu một đoàn công tác sang Hoa Kỳ làm việc, và phía Hoa Kỳ cũng đã đồng ý giúp VN xây dựng quy định về dư lượng tồn dư tối đa của một số hoạt chất bảo vệ thực vật chính trên gạo. Hiện nay, Cục BVTV đang phối hợp với một số cơ quan của Hoa Kỳ để triển khai. Có một số hoạt chất BVTV có trong quy định được phép sử dụng tại VN mà không có trong quy định của Hoa Kỳ, Cục BVTV sẽ có hướng chỉ đạo để người dân hạn chế tối đa, thậm chí không sử dụng nữa, tránh tái diễn tình trạng hàng XK bị trả về.

 Ngọc Linh

Bài liên quan

Tin mới

Nộp thuế trực tuyến dễ dàng qua eTax Mobile với SHB
Nộp thuế trực tuyến dễ dàng qua eTax Mobile với SHB

Nhằm tiếp tục phát triển các tiện ích và đa dạng hóa các kênh thanh toán, đáp ứng tốt hơn nhu cầu giao dịch trực tuyến ngày càng cao của khách hàng, SHB phối hợp với Tổng cục Thuế triển khai dịch vụ nộp thuế/phí điện tử cá nhân qua ứng dụng điện tử eTax Mobile.

Hải Dương: Khởi tố vụ án đổ chất thải gây ô nhiễm môi trường
Hải Dương: Khởi tố vụ án đổ chất thải gây ô nhiễm môi trường

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam đối tượng về tội gây ô nhiễm môi trường.

Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn tiếp xúc cử tri tại xã Hoàn Sơn
Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn tiếp xúc cử tri tại xã Hoàn Sơn

Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/9, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh về tiếp xúc cử tri xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du. Cùng tiếp xúc có bà Trần Thị Vân, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh.

Xe ô tô nhập khẩu vào Việt Nam tăng mạnh
Xe ô tô nhập khẩu vào Việt Nam tăng mạnh

Từ đầu năm đến 15/9, cả nước đã nhập khẩu 114.855 ô tô nguyên chiếc các loại, tổng kim ngạch đạt 2,36 tỷ USD. So với cùng kỳ năm ngoái, lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu về thị trường Việt tăng mạnh 24,3% (tương đương 22.474 xe), trong khi kim ngạch tăng 9,26%.

Bắc Giang: Quy hoạch vùng sản xuất, hướng tới nền nông nghiệp hiện đại
Bắc Giang: Quy hoạch vùng sản xuất, hướng tới nền nông nghiệp hiện đại

Với mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững, thời gian qua, tỉnh Bắc Giang quan tâm xây dựng, thực hiện nhiều chính sách, giải pháp cụ thể. Trong đó, tỉnh chú trọng công tác rà soát, quy hoạch vùng, bố trí không gian sản xuất nông nghiệp theo hướng phù hợp, hiệu quả.

Đầu tư 51%, Nutifood nắm quyền chi phối kinh doanh Kido Foods
Đầu tư 51%, Nutifood nắm quyền chi phối kinh doanh Kido Foods

Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood (Nutifood) vừa hoàn tất các thủ tục đầu tư vào Công ty Cổ phần Thực phẩm Đông lạnh Kido (Kido Foods), sở hữu 51% cổ phần. Thương vụ này giúp Nutifood hoàn thiện thêm chuỗi cung ứng sản phẩm đa dạng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi của người tiêu dùng Việt.